$726
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bắn cá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bắn cá.Giải chạy thu hút sự tham gia của 4.500 học sinh, sinh viên, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh trên địa bàn.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bắn cá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bắn cá.Ngày 7.3, Văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa ban hành thông báo kết luận của ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng về hoạt động nạo vét có tận thu khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Theo đó, giao Thanh tra tỉnh phối hợp với các sở, ngành liên quan tổ chức kiểm tra toàn diện hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản tại hồ thủy điện Đồng Nai 3. Như Thanh Niên đã thông tin, hoạt động nạo vét tại hồ thủy điện Đồng Nai 3 (xã Đinh Trang Thượng, H.Di Linh), do Bộ Công thương cấp phép. UBND H.Di Linh cũng đã hoàn thiện hồ sơ, thủ tục trình phê duyệt tổ chức đấu giá theo quy định và được UBND tỉnh phê duyệt giá khởi điểm đấu giá 11.322,77 m³ cát tận thu trong quá trình nạo vét, với số tiền hơn 3,1 tỉ đồng.Tuy nhiên, trước thông tin về tình trạng thực hiện nạo vét cát, sỏi vận chuyển, bán tài sản nhà nước trái quy định, do đó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng giao Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Môi trường, UBND H.Di Linh cùng các sở, ngành liên quan thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra toàn diện quá trình hoạt động, quản lý sử dụng đất đai, nạo vét có tận thu khoáng sản tại hồ thủy điện Đồng Nai 3.Trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật thì xử lý hoặc tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật; báo cáo UBND tỉnh trước ngày 30.3.Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cũng giao Sở Công thương tiếp tục chủ trì, phối hợp UBND các huyện, thành phố liên quan tổ chức kiểm tra, rà soát toàn diện tình trạng pháp lý của giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trong tháng 4.Báo Thanh Niên ngày 10.2 đã thông tin, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 19 giấy phép hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện đang còn hiệu lực. Nhưng sau khi UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành văn bản 2096 ngày 23.3.2023 thì hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản cát, sỏi tại các hồ thủy lợi, thủy điện đều phải tạm ngưng. Do đó, hàng trăm ngàn khối cát đã khai thác phải nằm bờ chờ đấu giá. Thế nhưng tiến độ thực hiện hồ sơ, thủ tục, tổ chức đấu giá khối lượng cát, sạn, sỏi đã được thu hồi, tận thu do các địa phương được giao thực hiện rất chậm, gây lãng phí tài sản nhà nước; còn người dân và các doanh nghiệp ở Lâm Đồng phải qua các tỉnh lân cận mua cát về xây dựng và bán lẻ.Sau khi Báo Thanh Niên và các báo phản ánh, UBND tỉnh đã có thêm văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh, đôn đốc các sở, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, tổ chức đấu giá khối lượng cát, sạn, sỏi đã được thu hồi, tận thu trong quá trình nạo vét lòng hồ theo đúng quy định.Đến nay đã có các huyện Lạc Dương, Di Linh, Đức Trọng đã hoàn tất hồ sơ, thủ tục và được UBND tỉnh phê duyệt giá cát khởi điểm để thực hiện đấu giá. Bên cạnh đó có 2 huyện Đơn Dương và Bảo Lâm đã hoàn thiện hồ sơ thủ tục trình Sở Tài chính thẩm định giá khởi điểm và phương án đấu giá.UBND tỉnh Lâm Đồng tiếp tục yêu cầu các sở ngành, địa phương phải xác định khoáng sản thu hồi trong quá trình nạo vét lòng hồ thủy điện, thủy lợi là tài sản công để có biện pháp quản lý và tổ chức bán đấu giá theo quy định của luật Quản lý, sử dụng tài sản công, luật Đấu thầu và pháp luật có liên quan. ️
Mạng xã hội chia sẻ đoạn clip với dòng trạng thái của một chủ tiệm áo cưới: "Cô dâu, chú rể lưu ý trước khi trả áo vest cho studio kiểm tra kỹ nha. Chú rể để quên trong áo vest em giặt mới biết ướt sũng. Em đã liên hệ gửi lại dâu rể nha". Kèm với đó là hình ảnh những chiếc phong bì mừng cưới bị ướt sũng vì chú rể bỏ quên trong túi, chủ tiệm mang đi giặt sau khi nhận lại. Nhiều người cho rằng việc trả lại cho chú rể là điều đáng hoan nghênh và quan trọng hơn là chú rể biết được tiền mừng cưới của khách mời, tránh những hiểu lầm đáng tiếc.Tài khoản Quỳnh Phương bình luận: "Làm ăn có tâm thì phúc đức sẽ đến với gia đình bạn". Bạn Lưu Ly viết: "Cái này trả lại là đúng, nhiều người mà tham là tự hủy tiệm. Cô dâu, chú rể kiểm tiền thấy những người đi mà không có phong bì dần nhớ ra ngay để trong áo". Chủ tiệm trong câu chuyện trên là chị Triệu My (26 tuổi, ở Q.Hà Đông, Hà Nội). Chị My cho biết, chú rể trả áo vest vào ngày 4.3 nhưng vì bận nên hai ngày sau chị mới mang đi giặt. Khi giặt, chị phát hiện trong túi áo có nhiều phong bì, ngay lập tức báo trả lại cho khách hàng. "Nếu chú rể không thấy phong bì, những khách mời đó sẽ mang tiếng đi dự đám cưới không có quà. Hơn nữa, nếu mình không trả lương tâm sẽ bị cắn rứt, không cho phép giữ lại. Chú rể không biết quên phong bì đến khi mình báo mới nhớ ra. Mình liên lạc lại và chú rể đã đến tiệm nhận lại", chị My chia sẻ. Chị My cho hay, đây là lần đầu tiên gặp trường hợp khách bỏ quên phong bì trong quần áo. Những lần trước họ chỉ quên những vật dụng không có giá trị cao. Bạn chị cũng gặp tình trạng này, có người còn bỏ quên cả vàng trong áo vest. Khi giặt áo, chị chụp lại số lượng phong bì có trong áo để gửi ngay cho cô dâu, chú rể. Chị nghĩ việc trả lại là điều nên làm và xem đây cũng là cách khiến khách hàng tin tưởng khi sử dụng dịch vụ. "Mình cũng không quan tâm số tiền bên trong là bao nhiêu. Hiện mình có hai cửa hàng, một nơi dùng để đào tạo nghề make-up, một nơi làm studio cho thuê trang phục cưới hỏi. Mình luôn cố gắng mang lại sự hài lòng cho khách hàng", chị My bày tỏ. Chú rể Văn Đạt (ở Hà Nội) cho biết, đám cưới được tổ chức vào ngày 2.3 và anh mang trả trang phục khi xong việc. Vợ chồng anh không biết số phong bì bỏ quên trong áo vest, khi chủ tiệm áo cưới gọi báo thì cả hai đều bất ngờ. "Mình đã nhận lại số phong bì đó. 5 chiếc phong bì bên trong có khoảng 2 triệu đồng. Bản thân mình rất hài lòng khi sử dụng dịch vụ ở tiệm cưới", chú rể nói. ️
Chức vô địch AFF Cup 2024 mang đậm dấu ấn của HLV Kim Sang-sik. Không chỉ xây dựng lối chơi biến hóa và khích lệ tinh thần cầu thủ, nhà cầm quân người Hàn Quốc còn khai phá những "bông hoa nở muộn" từ V-League.Đấy là những cầu thủ dù ít tên tuổi trong màu áo tuyển (thậm chí chưa từng lên tuyển trước đây), nhưng sau đó đã chiếm được chỗ đứng và tạo nên thành công vang dội ở AFF Cup.Có thể kể đến Doãn Ngọc Tân, tiền vệ phòng ngự sinh năm 1994 ở CLB Thanh Hóa. Ngọc Tân cùng Văn Vĩ là những cái tên chưa từng lọt vào tầm ngắm của ông Kim Sang-sik trước đây. Anh được điền bổ sung vào danh sách sơ bộ dự AFF Cup 2024, rồi đón "chuyến tàu muộn" đến Hàn Quốc tập huấn. Chỉ trong 10 ngày tập luyện tại xứ kim chi, Ngọc Tân đã thuyết phục HLV Kim Sang-sik cho một suất đá chính. Anh trở thành trụ cột tuyến giữa, với khả năng pressing, tầm hoạt động rộng và sở hữu sức chiến đấu bền bỉ, giúp đội tuyển Việt Nam vượt nhiều ải khó để lên ngôi vương AFF Cup.Nhiều người đặt dấu hỏi: tại sao một cầu thủ giỏi như Ngọc Tân phải chờ đến năm 30 tuổi mới lần đầu được hít thở bầu không khí đội tuyển quốc gia? Không lẽ, những người thầy tiền nhiệm như Park Hang-seo, Philippe Troussier không nhìn thấy tiềm năng của cầu thủ này!?Câu trả lời nằm ở sự phù hợp. Mỗi HLV có một triết lý, đấu pháp riêng. Mà tương ứng với nó sẽ là những cầu thủ phù hợp nhất định, để giúp đấu pháp vận hành hiệu quả. Ngọc Tân chưa lên tuyển trước đây bởi HLV Park Hang-seo hay Troussier có những cầu thủ ưa thích theo quan điểm của riêng từng người. Còn hiện tại, Ngọc Tân được chọn bởi anh hội tụ đủ những gì mà HLV Kim Sang-sik cần ở một tiền vệ: năng nổ, nhiệt huyết, dẻo dai và đeo bám tốt. Đó là chuyện đúng người, đúng thời điểm. Những phát hiện của thầy Kim như Ngọc Quang, Đình Triệu, Văn Vĩ, Vĩ Hào cũng lên tuyển bởi lý do này. Họ giỏi, và cái giỏi ấy phù hợp với quan điểm xây dựng đội tuyển của HLV Kim Sang-sik.Khi mới tiếp quản đội tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang-sik dùng lại bộ khung của người tiền nhiệm Park Hang-seo. Ông ưu tiên những gương mặt kinh nghiệm, sẵn đáp ứng được cường độ thi đấu quốc tế. Song, đó là khi ông Kim chưa có triết lý và chiến thuật cụ thể, mà vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm, dò đường. Còn khi đã định hình xong lối chơi, nhà cầm quân người Hàn Quốc đã mạnh dạn loại bỏ những cựu binh như Hùng Dũng, Ngọc Hải, Công Phượng để chọn lựa nhân sự dù tranh cãi, nhưng phù hợp theo quan điểm của cá nhân ông."Ông Kim dùng những cầu thủ mới mẻ bất chấp tranh cãi, đó là quyết định dũng cảm và đáng trân trọng. HLV Kim Sang-sik muốn cùng đội tuyển Việt Nam đi con đường riêng, không trùng lặp với bất cứ ai", chuyên gia Đoàn Minh Xương đánh giá.Triết lý nhào nặn đội tuyển của thầy Kim đã thành hình. Tương ứng với đó, triết lý và tiêu chuẩn tìm kiếm con người đã xây dựng xong. Với bộ tiêu chuẩn đó, HLV Kim Sang-sik sẽ dễ dàng chọn được nhân tố phù hợp với lối chơi. Dù đó là cựu binh như Tiến Dũng, Duy Mạnh, Xuân Mạnh, Hoàng Đức, hay "ngọc thô" như Ngọc Tân, Đình Triệu...Dẫu còn nhiều tranh cãi về chất lượng sân bãi và chuyên môn, hay bị "đóng khung" với lối đá phòng ngự phản công phụ thuộc ngoại binh ở một số đội, nhưng không thể phủ nhận: V-League những năm qua vẫn có những cái mới. Đơn cử như thành công của CLB Thanh Hóa. Với tiềm lực con người hạn chế, nhưng HLV Velizar Popov vẫn tạo nên tập thể kỷ luật và cứng cỏi, đoạt 3 cúp trong 2 năm và hiên ngang cầm hòa BG Pathum (đội mạnh của Thái Lan) trên sân khách. Đội Thanh Hóa đã giới thiệu cho đội tuyển Việt Nam những Ngọc Tân, Thái Sơn... và sắp tới có thể tìm thêm những tân binh thú vị từ CLB này. Hay như "đóa hoa nở muộn" Đình Triệu đã vươn lên từ khó khăn, cho thấy ngay cả ở sân chơi đã cũ với nhiều người, vẫn có thể điểm xuyết những gương mặt mới mẻ. HLV Kim Sang-sik khẳng định, ông luôn ưu tiên những cầu thủ giàu khát vọng, có tinh thần chiến đấu, ý chí vươn lên cùng sự cầu thị. Tinh thần là điều quan trọng nhất mà ông Kim nhắc lại nhiều lần trong bộ tiêu chí xây dựng tập thể mạnh. Mà ở V-League, còn rất nhiều "chiến binh" chờ thầy Kim đánh thức. "Tôi sẽ đến sân bóng thật chăm chỉ để tìm kiếm người phù hợp", HLV Kim Sang-sik khẳng định. Hy vọng, đội tuyển Việt Nam sẽ còn mới mẻ hơn nữa khi V-League đã sẵn sàng. ️